QUY TRÌNH 4 BƯỚC KIỂM TRA ÉP CỌC LY TÂM

 

Các công trình lớn, nhà cao tầng hiện nay đòi hỏi một phương pháp thi công an toàn, hiệu quả. Và để giúp công trình đạt được những tiêu chuẩn về thiết kế. Việc lựa chọn hình thức ép cọc ly tâm chính là giải pháp tối ưu nhất, đáp ứng được những yêu cầu khắt khe. Để đảm bảo đạt hiệu quả của công trình, cần có quy trình kiểm tra ép cọc ly tâm để đánh giá. Vậy cùng theo dõi bài viết của Betong24h.com.vn để tìm hiểu về quy trình này bạn nhé!

1. Định mức ép cọc ly tâm

Định mức ép cọc ly tâm sẽ tùy thuộc vào từng loại công trình. Và dựa vào các quy chuẩn định mức của Bộ Xây Dựng mà đơn vị thi công lập dự toán xây dựng. Chúng phải phù hợp với đặc điểm thiết kế kỹ thuật và đáp ứng các điều kiện thực tế. Phải tính thêm hao phí ca máy và công tác cẩu cọc vào các hạng mục công việc định mức.

Đơn vị thi công phải định mức ép cọc ly tâm và lưu các thông số liên quan. Cụ thể bao gồm: đường kính, kích thước cọc, đặc tính địa chất. Và độ sâu ép cọc để gửi lên Bộ xây dựng xét duyệt. Sau đó, Bộ sẽ gửi về một Bảng thông tư hướng dẫn thi công cho nhà thầu. Công trình sẽ được bắt đầu thi công ép cọc khi đã hoàn tất quá trình định mức.

G:\My Drive\IMG\coc ly tam\72f2267a7e8286dcdf93-4691.jpg

Cọc ly tâm đảm bảo đạt tiêu chuẩn chất lượng của Betong24h.com.vn

2. Dự toán chi phí quá trình ép cọc bê tông

Để tính toán chi phí quá trình ép cọc, các đơn vị phải tiến hành lập bản dự toán ép cọc. Thông số trong bảng dự toán phải đầy đủ, chúng bao gồm:

- Mức hao phí vật liệu: Là số lượng vật liệu chính - phụ, bê tông và thép. Nguyên vật liệu luân chuyển, các bộ phận riêng lẻ phục vụ việc thi công ép cọc tại công trình. Chi phí này không tính vật liệu phụ tùng máy móc và di chuyển. Nhưng đã bao gồm khoản hao hụt trong quá trình thi công.

- Mức hao phí lao động: Số ngày làm việc thực tế của công nhân trong quá trình ép cọc ly tâm. Tất cả ngày làm việc của thợ chính, thợ phụ. Từ giai đoạn chuẩn bị, thi công cho đến khi kết thúc công việc.

- Mức hao phí máy móc thi công: Toàn bộ số máy móc, số ca sử dụng máy móc. Và thiết bị đáp ứng cho quá trình thi công. 

Sau khi tính được chi phí dự toán nhà thầu sẽ phân loại và liệt kê theo nhóm. Thuộc loại công tác hoặc kết cấu xây dựng theo quy định để trình bày.

>>> Xem thêm: CỐNG HỘP

3. Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng ép cọc bê tông ly tâm

3.1. Tiêu chuẩn thi công ép cọc ly tâm

Khi thi công ép cọc ly tâm cần đảm bảo tuân thủ các TCVN. Về chất lượng, kích thước, độ bền, độ chịu tải. Cụ thể các tiêu chuẩn đó là: TCVN 7201:2015 quy định việc khoan hạ bê tông và nghiệm thu cọc sau khi thi công. TCVN 4453:1995 quy định về kết cấu của bê tông cốt thép. TCVN 9346:2012 kết cấu của bê tông cốt thép, TCVN 8163:2009 có các quy định về mối nối.

Theo TCVN 7888:2014, đơn vị thi công phải chịu toàn bộ trách nhiệm về sản phẩm của mình. Chi tiết như sau:

- Sử dụng nguyên vật liệu phải đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật, đúng tiêu chuẩn. Và các yêu cầu bổ sung của cho bản thiết kế.

- Mác cọc ly tâm có thể thay đổi thành mác 100 và 150 trở lên. Tùy theo từng bộ phận và loại công trình. Bề mặt bê tông phải có độ ẩm đạt tiêu chuẩn theo chế độ bảo dưỡng TCVN 5592 năm 1991.

3.2. Quy trình 4 bước kiểm tra cọc ép bê tông

Đảm bảo thực hiện nghiêm túc quy trình kiểm tra cọc ép bê tông gồm 4 bước:

- Kiểm tra vật liệu đầu vào.

- Kiểm tra trang thiết bị sử dụng để thi công.

- Quy trình sản xuất cọc ly tâm.

- Các tính chất hỗn hợp bê tông đã đông cứng.

Cọc bê tông ly tâm muốn đạt tiêu chuẩn nghiệm thu phải trải qua quá trình kiểm tra khắt khe. Về mặt chất lượng, đảm bảo đạt cường độ chịu lực khi sử dụng. Các thông số không được sai lệch vượt khung theo quy định của Nhà nước.

Cọc bê tông dự ứng lực là gì? - Bê Tông Thủ Đức 1

Cọc bê tông ly tâm đang được vận chuyển đến công trình.

4. Ứng dụng của cọc ly tâm trong xây dựng

Sở hữu nhiều ưu điểm như rất đặc, chắc và có khả năng chịu được tải trọng cao không nứt. Bên cạnh đó còn chống thấm, chống ăn mòn sulphate và tác động từ thời tiết. Nhờ vậy thường được sử dụng tại các khu vực ven biển, có nhiều nước mặn, đất nhiễm mặn. 

Cọc ly tâm giá rẻ được ứng dụng linh hoạt làm nền móng cho nhiều công trình khác nhau. Ví dụ như xây nhà cao tầng, trạm điện, cầu vượt, bến cảng, công trình biển,… Hiện nay, loại cọc này là một trong số loại được ưu tiên đưa vào trong xử lý nền móng.

Thi công ép cọc ly tâm bê tông là một phương pháp sử dụng các loại máy ép chuyên dụng. Nhằm đẩy các loại cọc được đúc sẵn xuống lòng đất. Đây là loại cọc có thể chịu được tải trọng của công trình lớn mà không bị nứt vỡ. Phương pháp này hiệu quả hơn so với việc đúc móng bằng cọc tre, cọc bê tông thông thường,… Hy vọng qua những chia sẻ trên của Betong24h.com.vn, bạn sẽ có thêm kinh nghiệm để kiểm tra chất lượng cọc của công trình. 

>>> Xem thêm: BÊ TÔNG TƯƠNG BÌNH DƯƠNG

5. Đơn vị cung cấp sản phẩm cọc ly tâm chất lượng

Betong24h.com.vn là nhà phân phối cọc ly tâm bê tông uy tín trên thị trường. Với đội ngũ tay nghề cao cùng máy ép chuyên dụng, hiện đại. Chúng tôi sẵn sàng thi công ép cọc trên mọi địa hình phức tạp. Betong24h.com.vn cam kết mang đến cho khách hàng dịch vụ “Uy Tín – Chất Lượng – Giá Thành Hợp Lý”. Hãy liên hệ ngay với chúng tôi qua hotline 0987962654 để được hỗ trợ nhanh nhất bạn nhé!

 

Thông tin liên hệ:

NHÀ CUNG CẤP BÊ TÔNG TƯƠI VÀ CẤU KIỆN CHUYÊN NGHIỆP

Hotline: 0987962654

email: cskh@betong24h.com.vn
Website: Betong24h.com.vn

 

 

 

Bạn có thắc mắc

Hãy để chúng tôi có thể giải đáp các thắc mắc và yêu cầu của bạn. Hotline: 0987 962 654 phone

Gửi tin nhắn liên hệ

Quý khách vui lòng để lại thông tin như mẫu dưới đây chúng tôi sẽ gửi báo giá theo yêu cầu của Quý khách ngay !
Bài viết đọc nhiều
CỐNG BÊ TÔNG CÔNG NGHỆ RUNG ÉP Chúng tôi là đơn vị sản xuất và phân phối các sản phẩm ống cống bê tông công nghệ rung ép với nhiều năm kinh nghiệm. Bạn có thể hoàn toàn yên tâm khi sử dụng sản phẩm và dịch vệ tại bê tông 24h. Ngoài các sản phẩm ống cống bê tông công nghệ rung ép, tại Bê tông 24h, chúng tôi còn cung cấp các sản phẩm đa dạng khác như: trụ điện ly tâm, bê tông thương phẩm,...
TRỤ ĐIỆN BÊ TÔNG LY TÂM Trên thế giới, loại cột phổ biến dùng trong truyền tải điện là trụ điện bê tông ly tâm. Với công nghệ này cột điện có nhiều đặc điểm vượt trội về kết cấu, độ bền.
2 PHƯƠNG PHÁP DỰNG CỘT ĐIỆN BÊ TÔNG Vậy bạn có bao giờ tự hỏi chúng được dựng lên như thế nào không? Hãy cùng Betong24h.com.vn tìm hiểu về cách mà những cột điện bê tông được dựng lên nhé!
HỒ SƠ NGHIỆM THU CỌC LY TÂM CẦN NHỮNG LOẠI CHỨNG CHỈ NÀO? Cọc ly tâm được sản xuất trên dây chuyền hiện đại với công nghệ vô cùng tiên tiế. Trong bài viết lần này, hãy cùng Betong24h.com.vn tìm hiểu về quy định kích thước và hồ sơ nghiệm thu cọc nhé!
PHƯƠNG PHÁP DỰNG CỘT ĐIỆN BÊ TÔNG PHỔ BIẾN Cột điện là vật xuất hiện rất nhiều trong đời sống của chúng ta. Chúng có tác dụng giữ các dây điện ở độ cao yêu cầu so với mặt đất, đảm bảo an toàn cho con người. Và rất dễ để bắt gặp những hàng cột điện bê tông cao lớn khi đi trên đường. Vậy bạn có bao giờ tự hỏi chúng được dựng lên như thế nào không? Hãy cùng Betong24h.com.vn tìm hiểu về cách mà những cột điện bê tông được dựng lên nhé!

Bài viết tương tự

post-img
3 năm trước / 0 bình luận Tìm hiểu lịch sử bê tông có nguồn gốc từ đâu

Bê tông là thứ có sẵn trong cuộc sống hàng ngày của chúng ta đến nỗi nó đã đi vào từ vựng của chúng ta: Khi chúng ta nói một điều gì đó là “cụ thể”, chúng ta có nghĩa là nó đáng kể, vững chắc, vĩnh viễn, cần được tin tưởng.

post-img
3 năm trước / 0 bình luận Bê tông dự ứng lực là gì? Ưu nhược điểm của nó

Theo các chuyên gia hoạt động trong lĩnh vực xây dựng có chia sẻ thì hầu hết các công trình lớn nhỏ hiện nay đều sử dụng bê tông dự ứng lực.

post-img
3 năm trước / 0 bình luận Bê tông tươi là gì? Ưu nhược điểm và những tiêu chuẩn cần lưu ý

Bê tông tươi được sử dụng nhiều trong các công trình xây dựng hiện nay. Bởi sự tiện lợi rút ngắn thời gian thi công, tiết kiệm chi phí lao động. Vậy bê tông tươi là gì, ưu nhược điểm, dùng có tốt không và tiêu chuẩn bê tông tươi như thế nào?

Để lại bình luận của bạn nhé